Tứ Niệm Xứ (Pali; Skt: smṛtyupasthāna) là một thuật ngữ Phật giáo quan trọng, có nghĩa là sự thiết lập, xây dựng chánh niệm tỉnh giác hay chánh niệm hiện tiền, hoặc cũng có thể hiểu là các nền tảng của chánh niệm.
admin
Lần đầu tiên bài kinh Tứ Niệm Xứ được viết lại thuần Việt
Đức Phật đã thuyết giảng cho các vị Tỳ kheo tại đô thị Kammàssadhamma, xứ Kuru, nay là thủ đô Delhi của Ấn Độ: “Này các Tỷ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Tứ niệm xứ”
Cách nhận biết người tu hành chứng ngộ đắc đạo cảnh giới thiền
Phật tử tu thiền, trước nhất phải tìm hiểu ý nghĩa của Thiền như thế nào, cảnh giới Thiền ra sao và kết quả của tu Thiền. Tu Thiền cũng không khác tu Tịnh, Phật tử cũng phải siêng năng công phu tu tập, nương theo Thầy chỉ dạy
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Đức Pháp chủ, Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
GNO – Sáng nay, 8-4 ÂL (26-5-2023), nhân mùa Phật đản Phật lịch 2567, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) thăm, chúc mừng Đức Pháp chủ – Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng và Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN.
Phước Đức cổ miếu ở Thạnh Trị, Sóc Trăng
Phước Ðức cổ miếu được người dân địa phương gọi là chùa Ông Bổn, tọa lạc tại ấp 1, quốc lộ 1A, thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Ngôi miếu có tuổi đời trên trăm năm và đã được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng Di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh.
Đặt bàn thờ trước sân nhà ở Vĩnh Long để thờ ai, vì sao dân thắp hương, khấn vái khi chạng vạng tối?
Bàn thờ ông Thiên, hay còn gọi là bàn thờ Thông Thiên, thường được người dân miền Tây Nam Bộ, trong đó có tỉnh Vĩnh Long đặt trước sân nhà để thờ Trời.