Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói Chú đại bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú đại bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
Ưu Đàm Bà La hoa tinh khiết dưới kính hiển vi phóng đại 400 lần
Phóng viên Đại Kỷ Nguyên Trương Nhã Huệ tại Miêu Lật, Đài Loan đã tường thuật lại, thông qua bức ảnh được phóng to 400 lần dưới kính hiển vi điện tử
Khám phá sự thật và những hình ảnh đẹp về Hoa ưu đàm
Hoa ưu đàm là một trong những loại hoa quý hiếm và có ý nghĩa thiêng liêng do nó thường mọc trên những bức tượng phật, thậm chí là những bức tượng ở ngôi chùa nổi tiếng
Hoa Ưu Đàm là gì? Truyền thuyết về loài hoa 3000 năm mới nở 1 lần
Trên thế giới có rất nhiều loại hoa, chắc chắn bạn không nhìn thấy tất cả nhưng cũng được nghe thấy tên hàng trăm loài hoa khác nhau. Bạn đã từng nghe đến Hoa Ưu Đàm bao giờ chưa? Nguồn gốc của loài hoa ở đâu?
Hoa ưu đàm là gì? Vì sao được xem là biểu tượng nhà Phật?
Có thể bạn từng nghe tới hoa ưu đàm nhưng chỉ là thông tin thoáng qua chứ chưa thực sự tìm hiểu hoa ưu đàm là gì và mối liên hệ nào của loài hoa nay liên quan tới nhà Phật?
Khám giá thú vị ý nghĩa hoa Ưu Đàm
Hoa Ưu Đàm là loài hoa không được nhắc đến thường xuyên. Cũng có lẽ là bởi sự hiếm có của nó. Loài hoa này gắn liền với kinh Phật và có mang ý nghĩa may mắn.
Phân biệt Hoa Ưu Đàm với trứng côn trùng dưới kính hiển vi
Ông Lý, một học viên Pháp Luân Công ở Malacca, Malaysia, đã phát hiện ra cả hoa và trứng. Phát hiện này có thể minh chứng rằng loại hoa được tin là hoa Ưu Đàm không phải là trứng lacewing.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói về Hoa Ưu Đàm và Đức Chuyển Luân Thánh Vương
Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng, khi Ưu Đàm Bà La hoa khai nở, là lúc Đức Chuyển Luân Thánh Vương hạ thế độ nhân
Hoa ưu đàm có thật không dưới góc nhìn Khoa học và Phật Giáo
Nếu bạn đang thắc mắc hoa ưu đàm là gì thì chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu những thông tin thú vị về loài hoa này. Nó sẽ khiến bạn thấy ngạc nhiên với loài hoa bé nhỏ và mong manh này đấy.
Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La: Thánh hoa 3.000 năm mới nở một lần
Hơn 2.500 năm trước, Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng, khi Ưu Đàm Bà La hoa khai nở cũng là lúc Đức Chuyển Luân Thánh Vương hạ thế độ nhân. Hiện nay hoa Ưu Đàm khai nở khắp nơi, phải chăng Đức Thánh Vương đã tới?
Tìm hiểu thông tin chi tiết về Hoa Ưu Đàm – 3,000 năm nở một lần
Hoa ưu đàm (tiếng Phạn: uḍumbara), theo Phật giáo đây là hoa của cây sung (Ficus racemosa). Trong kinh điển Phật giáo và Vệ Đà, đây là một loài hoa hiếm hoi và mang lại điềm lành.
Ý nghĩa của Hoa ưu đàm và hướng dẫn cách nhận biết
Theo Phật giáo, hoa ưu đàm khi xuất hiện là biểu tượng của những điềm lành, là báo hiệu của Pháp Luân Thánh Vương. Những người theo Phật học xem loài hoa này như là hoa Cát Tường – biểu trưng cho sự tốt lành và thay đổi của đất trời.
Phương pháp thực hành Tứ Niệm Xứ theo kinh điển Pali – HT. Thích Bửu Chánh
Tứ Niệm Xứ (Pali; Skt: smṛtyupasthāna) là một thuật ngữ Phật giáo quan trọng, có nghĩa là sự thiết lập, xây dựng chánh niệm tỉnh giác hay chánh niệm hiện tiền, hoặc cũng có thể hiểu là các nền tảng của chánh niệm.
Lần đầu tiên bài kinh Tứ Niệm Xứ được viết lại thuần Việt
Đức Phật đã thuyết giảng cho các vị Tỳ kheo tại đô thị Kammàssadhamma, xứ Kuru, nay là thủ đô Delhi của Ấn Độ: “Này các Tỷ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Tứ niệm xứ”
Cách nhận biết người tu hành chứng ngộ đắc đạo cảnh giới thiền
Phật tử tu thiền, trước nhất phải tìm hiểu ý nghĩa của Thiền như thế nào, cảnh giới Thiền ra sao và kết quả của tu Thiền. Tu Thiền cũng không khác tu Tịnh, Phật tử cũng phải siêng năng công phu tu tập, nương theo Thầy chỉ dạy
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Đức Pháp chủ, Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN
GNO – Sáng nay, 8-4 ÂL (26-5-2023), nhân mùa Phật đản Phật lịch 2567, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) thăm, chúc mừng Đức Pháp chủ – Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng và Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN.
Phước Đức cổ miếu ở Thạnh Trị, Sóc Trăng
Phước Ðức cổ miếu được người dân địa phương gọi là chùa Ông Bổn, tọa lạc tại ấp 1, quốc lộ 1A, thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Ngôi miếu có tuổi đời trên trăm năm và đã được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng Di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh.
Đặt bàn thờ trước sân nhà ở Vĩnh Long để thờ ai, vì sao dân thắp hương, khấn vái khi chạng vạng tối?
Bàn thờ ông Thiên, hay còn gọi là bàn thờ Thông Thiên, thường được người dân miền Tây Nam Bộ, trong đó có tỉnh Vĩnh Long đặt trước sân nhà để thờ Trời.