Có một pháp gọi là Ðại phương đẳng[3], tối thượng diệu[4], thuộc Ma đắc lặc già tạng[5], là chỗ tu hành của bồ tát. Pháp đó có năng lực (một) khuyến khích các vị bồ tát vui thích tu tập Vô thượng bồ đề
BỐN PHÁP LÀM MẤT ĐI BỒ ĐỀ TÂM
Những ai sống và làm bạn với lời nói không thật, thì đây sẽ là nhân tố phá vỡ đời sống an lạc của tự thân, gia đình, bạn bè… Cũng chính lời nói không chân chánh này đã làm trở ngại con đường tu tập của chúng ta, làm mất đi hạt giống Bồ Đề trong ta không có cơ hội sinh khởi và thăng hoa.
Thọ Bồ-đề tâm Bồ-tát giới yết-ma nghi quỹ
Tại miền Trung Thiên Trúc, nước Ma-già-đà (Ma-kiệt-đà: Magadha), thành Vương Xá (Rajagraha), chùa Na-lan-đà Trúc Lâm (Nalanda), có vị Tam tạng Sa-môn húy là Du-ba-ca-la, Trung Hoa gọi là Thiện Vô Uùy (Subhakarasimha)
Tu Tập Thêm Bồ Đề Tâm Hành
Khi có ước muốn hay ước nguyện đạt được giác ngộ vì lợi lạc của chúng sinh thì điều này được gọi là “bồ đề tâm nguyện”. Khi nguyện rằng mình sẽ không bao giờ buông bỏ ước nguyện ấy, thì có năm điểm để tu tập.
Giáo Huấn Bảy Điểm Nhân Quả Để Phát Bồ Đề Tâm
Bồ đề tâm là mục tiêu để đạt Phật quả, để giúp đỡ tha nhân một cách trọn vẹn và khả dĩ. Phương pháp bảy điểm nhân quả được dùng để phát khởi mục tiêu này và củng cố nó, một khi nó đã được khai triển thì ta sẽ trải qua một quá trình cảm xúc và hiểu biết
Tìm hiểu chi tiết về Bồ Đề Tâm trong kinh Phật
Bồ Đề Tâm tiếng Sanscrit là Bodhi-citta. “Gọi đủ là A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Tâm. Cũng gọi là vô thượng chính chân đạo ý, vô thượng Bồ Đề Tâm